Chủ Nhật, 30 tháng 12, 2018

Đào Tuấn: Vân Đồn – Đến Vân Đồn để làm gì?

Chắc không phải chỉ 1 người đặt ra câu hỏi ấy và cũng chắc không phải chỉ 1 người không thể trả lởi được câu hỏi ấy. (Lưu ý Sân bay Vân Đồn nằm giữa 1 hòn đảo không hề có tên trên bản đồ du lịch). Một cái sân bay không và chưa và bao giờ là yếu tố để phát triển CN không khói. Huống chi – hãy tự hỏi mình – chả có lý do gì để bạn đến Vân Đồn ngay cả khi có sân bay, trừ phi bạn có tiền và đ*o biết dùng làm gì.

Vân Đồn có lợi thế để thay thế Nội Bài?

Một cái màu hồng rất viển vông là thay vì bạn đáp Nội Bài thì hãy đáp Vân Đồn để đi HN bằng đường cao tốc 3 chặng qua Hải Phòng, như thể ngu gì đi HN mà ko đáp Vân Đồn. Ý tưởng này thật “vl”. Sau khi cao tốc HN – QN và Bãi Cháy – Vân Đồn OK (viết tắt thế). Khoảng cách từ Cát Bi tới Vân Đồn chỉ 45km. Tại sao phải có 1 sân bay khi đã có 1 sân bay cách đó 45km xe hơi và gần như 0km đường bay? Hãy hỏi Luật Đặc khu.

Sun kiếm gì ở Vân Đồn?

Ngay khi Sun ước tính bao nhiêu đó bao nhiêu đó khách đến Vân Đồn và dự kiến lợi nhuận 10% sau BOT 45 năm. Phét đấy. Sự thật là chỉ có 2 cảng Nội Bài và Tân Sơn Nhất thoát lỗ. Tin vào chuyện thương vụ tính tiền hay “trách nhiệm XH” hướng tới tương lai không cần lợi nhuận khác gì tin vào cái cân của con buôn ngoài chợ!

Sun mất 2 năm để làm Vân Đồn, trong khi Luật Đặc khu đáng lẽ thông qua 2-3 tháng trước và kệ các cụ, các mợ có muốn hay không thì Thủ tướng đã ký OK đặc khu Vân Đồn 2 ngày trước lễ khánh thành hôm hay. Hãy nhớ Casino được chỉ định cho Sun không cần trình bày.

Hãy tra Google thưa các anh, các chị để biết Sun từng chặn cả đường kiểm lâm lẫn dân thường lên Bà Nà để thấy lương tâm của một con buôn!

Xin hãy tra Google với một từ khoá là Đà Nẵng để thấy cái giá của một thứ siêu BOT nó đắt đỏ như nào.

https://baotiengdan.com/2018/12/31/van-don-den-van-don-de-lam-gi/


Phan Ba: Cuba: Lột trần một huyền thoại

Sau hơn 2 năm bí mật đổ bộ lên Cuba và tiến hành cuộc chiến tranh du kích, vào ngày 29 tháng 12 năm 1958, các chiến binh dưới quyền chỉ huy của Che Guevara tấn công và chiếm được thành phố Santa Clara. Sáng sớm ngày 1 tháng 1 năm 1959, tổng thống Fulgencio Batista bỏ chạy sang nước Cộng hòa Dominica. Chiều tối ngày 1 tháng 1 năm 1959, tại Santiago de Cuba, Fidel Castro tuyên bố chiến thắng. Những chiến binh đầu tiên của Castro tiến quân vào Havanna ngày hôm sau, đánh dấu một thời ký mới cho nước Cuba.

Kể từ đó cho đến nay đã tròn 60 mươi năm. Báo chí cánh tả, đặc biệt là của phe xã hội chủ nghĩa, thường hay ca ngợi nhiều thành tựu của nước Cuba cách mạng dưới quyền của Fidel Catro. Những điều đó có thật không? Hãy cùng nhìn lại nước Cuba trước và sau 60 năm cách mạng để có một sự so sánh.
Havanna trong những năm 1950. Ở phía sau là Dinh Tổng thống Batista.

Nước Cuba trước cách mạng

Với sự hậu thuẫn của Hoa Kỳ, nước Cuba giành được nền độc lập năm 1902 nhưng chủ quyền Cuba bị hạn chế vì Hiến Pháp mới của Cuba cho phép Hoa Kỳ có quyền can thiệp để “duy trì nền độc lập Cuba”. Ngoài ra, một phụ lục của Hiến Pháp ghi nhận Hoa kỳ có quyền mua hoặc thuê đất Cuba để thiết lập căn cứ hải quân ở trên đó. Mãi đến năm 1934, Tổng thống Hoa Kỳ Franklin Roosevelt mới xóa bỏ những hạn chế về chủ quyền của Cuba, ngoại trừ điều khoản thiết lập căn cứ hải quân.

Cho tới lúc đó, Cuba đã có một mức phát triển vượt bậc khi so với các nước châu Mỹ La-tinh khác:

Năm 1829, Cuba là nước đầu tiên sử dụng máy hơi nước trong hàng hải và bốc dỡ hàng hóa

Năm 1837 Cuba khai trương tuyến đường sắt đầu tiên của nước này. Đây là tuyến đường sắt thứ năm trên thế giới.

Năm 1918 Cuba là nước đầu tiên của lục địa ban hành luật ly hôn.

Năm 1922, Cuba là nước thứ nhì của thế giới bắt đầu có chương trình phát thanh.

Năm 1940, Cuba là nước đầu tiên áp dụng luật lao động 8 giờ/ngày, đưa ra mức lương tối thiểu và cho các trường đại học có quyền tự trị. Cũng trong năm này, một trong những hiến pháp tiến bộ nhất thế giới của thời đó được thông qua, bao gồm quyền đi bầu của phụ nữ, bình đẳng giới tính và chủng tộc cũng như quyền lao động của phụ nữ.

Năm 1950, Cuba là nước thứ hai trên thế giới bắt đầu có truyền hình. Tám năm sau, 1958, Cuba cũng là nước thứ hai trên thế giới có truyền hình màu (Tây Đức có truyền hình màu năm 1967, Đông Đức năm 1969).

Trong những năm 1950 trước cuộc cách mạng của Fidel Castro, Cuba là một nước giàu có với một nền kinh tế hiện đại và hệ thống hạ tầng thuộc hàng tiên tiến nhất thời bấy giờ. Havanna phát triển trở thành thành phố đẹp nhất châu Mỹ La-tinh.

Với 356 dollar thu nhập trên đầu người năm 1958, Cuba đứng hàng thứ ba ở châu Mỹ La-tinh và đồng thời cũng là quốc gia đứng hàng thứ 29 trên thế giới về kinh tế năm đó, mặc dù chỉ có 6,5 triệu dân (thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam năm 1992 là 140 dollar[i]).

Tiền lương bình quân cho một ngày trong những ngành công nghiệp năm 1958 là 6 dollar (theo thông tin của Cơ quan Lao động Thế giới ILO), đứng hàng thứ 8, trước cả Tây Đức.

Cũng năm 1958, cứ 1000 người dân thì cuba có 24 chiếc ô tô, đứng đầu châu Mỹ La-tinh (Nhật: 4). Cuba có nhiều ra-điô nhất, có mật độ đồ điện gia dụng cao nhất và có mạng lưới đường sắt dài nhất châu Mỹ La-tinh.

Năm 1958, Cuba có tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong thấp thứ nhì châu Mỹ La-tinh: 32 trường hợp tử vong / 1000 ca sinh nở, đứng trước cả Pháp, Bỉ, Tây Đức, Áo, Ý, Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha. Để so sánh: năm 1990, tỷ lệ trẻ sơ sinh tử vong ở Việt Nam là 44/1000 trẻ sinh sống[ii]. Năm 1957, Cuba có một bác sĩ cho 1000 người dân, đứng đầu châu Mỹ La-tinh.

Trước cuộc cách mạng, Cuba có 3 trường đại học nhà nước, 3 trường đại học tư nhân, có mật độ báo chí cao nhất châu Mỹ La tinh: 18 tờ nhật báo chỉ riêng ở Havanna, hơn 60 tờ trên khắp nước, 23 đài truyền hình và 160 đài phát thanh.

Cuba sau cách mạng
Thủ đô Havanna trong những năm 1950

Trong thời gian 60 năm sau cách mạng, bộ máy tuyên truyền của Cuba và của phe xã hội chủ nghĩa luôn luôn ca ngợi các thành tựu của nước này trên các lĩnh vực xã hội như giáo dục, y tế, đời sống,v.v…

Nạn mù chữ đã được xóa bỏ ở Cuba, điều này là không tranh cãi. Hệ thống giáo dục không mất tiền cho tất cả mọi người. Tuy nhiên, với mức phát triển của nước Cuba trước cách mạng thì việc xóa nạn mù chữ cho người dân cũng là một việc hoàn toàn khả thi.

Cuba cũng đã thành công trong việc trở thành một trung tâm nghiên cứu về Công nghệ Sinh học. Có 7000 nhà khoa học và kỹ thuật làm việc trên lĩnh vực này. Con số bác sĩ được đào tạo tăng từ 33 lên 64 người trên 10.000 dân cư. Con số này là kỷ lục ở châu Mỹ La-tinh. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Sau cách mạng, người ta cần một con số lớn bác sĩ để thay thế cho những người đã bỏ nước ra đi. Ngoài ra, ngay từ lúc ban đầu, Cuba đã sử dụng bác sĩ và nhân viên y tế như là những “sứ giả của cách mạng”. Từ 1961 cho tới 2008, có 40.000 bác sĩ và y tá được gửi đến 77 nước. Sau chiến thắng của Hugo Chávez, con số này còn tăng vọt thêm một lần nữa. Tất cả những nước này đều phải trả ngoại tệ cho chính phủ Cuba để đổi lại sự “giúp đỡ” này. Ví dụ như Angola đã trả 5000 dollar hằng tháng cho mỗi một bác sĩ. Số tiền này được chuyển thẳng cho nhà nước Cuba. Chính quyền Cuba chỉ trả tiền lương thánh bình thường cho những người này (độ chừng 25 đollar) cũng như một khoản tiền gọi là tiền thưởng hằng tháng. Brazil cũng là nước nhận rất nhiều bác sĩ từ Cuba. Công cuộc xuất khẩu dịch vụ này đã mang lại cho nhà nước Cuba 7,4 tỉ dollar trong năm 2010, trong khi thu nhập từ du lịch chỉ là 2,2 tỉ. Tức là việc đào tạo bác sĩ xuất phát từ động cơ xuất khẩu dịch vụ để thu ngoại tệ nhiều hơn là vì người dân, vì hiện nay trong nước Cuba vẫn thiếu bác sĩ và nhân viên y tế, các cơ sở y tế và bệnh viện đều thiếu tiền.

Cuba đã mất sự hỗ trợ to lớn từ Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu từ sau khi khối cộng sản Đông Âu sụp đổ. Điều này có thể nhận thấy rõ trong xã hội. Đào tạo sư phạm thiếu thốn cho tới mức năm 2008, chỉ riêng ở Havanna đã thiếu 8192 thầy giáo. Gần 10.000 thầy cô đã về hưu bây giờ phải trở lại đi dạy học.

Cuba hiện có 3,7 triệu ngôi nhà, trong đó 40% nằm trong trạng thái hư hỏng nặng. Hệ thống y tế thiếu thuốc chữa bệnh cũng như phụ tùng thay thế cho các thiết bị y khoa. Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh tụt từ hạng 13 trên thế giới trước cách mạng xuống hạng 30.

Ở lĩnh vực nông nghiệp, Cuba tiến hành hai cuộc cải cách ruộng đất, tịch thu đất của đại địa chủ (1959) và trung nông (1963). Hậu quả là thu hoạch đường mía đã giảm từ 6 triệu tấn trong năm 1958 xuống còn 3,8 triệu tấn chỉ trong vòng vài năm. Năm 2010, thu hoạch đường mía còn 1,1 triệu tấn, mức thấp nhất kể từ khi Fidel Castro lên cầm quyền, bằng với lượng thu hoạch năm 1905. Cuba bây giờ phải nhập thêm đường cho nhu cầu trong nước và để đáp ứng con số xuất khẩu đã ký kết dài hạn với Trung Quốc. Không chỉ đường mía, cà phê cũng giảm mạnh sau khi bị quốc hữu hóa: từ 60.000 tấn cà phê năm 1959 xuống còn chỉ một phần mười con số đó. Hằng năm, Cuba phải nhập khẩu 80% lương thực cần thiết bởi sản lượng thu hoạch trong nước rất ít.

Sự mất bình đẳng cũng tăng lên trong đất nước Cuba, ngược với những lời hứa hẹn của cách mạng. Trong vòng 25 năm qua, nhóm người Cuba gốc Phi ngày ngày nghèo đi, tỷ lệ thất nghiệp lại cao hơn trung bình cả nước. Thanh niên Cuba gốc Phi chiếm đa số trong giới những người phạm tội.

Nước Cuba cách mạng không có tự do ngôn luận. Theo Tổ chức Phóng Viên Không Biên Giới, nước Cuba đứng ở hạng 169 trong 180 quốc gia được khảo sát.

60 năm của cuộc cách mạng đã biến nước Cuba một thời là hòn ngọc của vùng Caribe, từ một trong những nước có mức phát triển cao nhất vùng châu Mỹ Latin Cuba đã trở thành một nước nghèo nàn và lạc hậu. Từ một nước xuất khẩu đường, Cuba ngày nay đã phải nhập khẩu đường. Từ nước có thu nhập bình quân đầu người đứng thứ nhì châu Mỹ Latin, có hệ thống hạ tần cơ sở dựa trên kỹ thuật hiện đại nhất thời ấy với một nhà nước hiện đại, nước Cuba hiện nay thiếu thốn dủ mọi thứ trên mọi lĩnh vực. Một vài thành quả có được trong thời gian 60 năm đó chỉ nhờ vào sự viện trợ về tài chính và nhân sự khổng lồ từ khối Đông Ân và Liên Xô. Sau khi mất đi chỗ dựa và nguồn tài trợ này, nước Cuba đã suy sụp và kiệt quệ như hiện trạng ngày nay cho thấy.

Phan Ba

(Viết theo số liệu từ “Abschied vom Mythos” của Hannes Bahrmann và từ Wikipedia)

[i] http://dantri.com.vn/…/thu-nhap-dau-nguoi-viet-nam-tang-hon…

[ii] http://www.wpro.who.int/…/topi…/newborn_health/factsheet/vi/

https://baotiengdan.com/…/12/30/cuba-lot-tran-mot-huyen-th…/




Lộ diện người đứng sau “tr.i.ệ.t h.ạ” Tất Thành Cang bằng truyền thông?

By shinedark - 31 Tháng Mười Hai, 2018057

Vụ ông Tất Th.à.n.h Cang bị x.ử lý mới được báo chí tung ra vào ngày 15/11 vừa qua. Thế nhưng ít ai biết, từ trước đó, vào khoảng giữa tha’ng 10/2018, thông t.in này đã được đồn ầm ầm trên m.ạ.n.g xã hội. Đa’ng chú ý, thông t.in lại được pha’t ra từ một PV đang công tác tại tờ Người Tiêu Dùng, ai đã tuồn t.in cho PV này, hay việc ông Cang bị “sơ` gáy” đã được định đoạt từ trước từ một thế lực k.i.n.h k.h.ủ.n.g nào đó?



Sau đây là một bài post trên m.ạ.n.g xã hội vào ngày 17/10/2018 vạch trần nữ đại gia đứng sau muốn ra tay “triệt hạ” ông Tất Th.à.n.h Cang:

Mạng xã hội mấy hôm nay râm ran t.in đồn ông Tất Th.à.n.h Cang (Sáu Cang) trong thời gian tới sẽ bị truy tô’, t.in đồn được pha’t ra từ một số Facebooker đang công tác tại tờ báo Người Tiêu Dùng (một tờ báo mà nghe đâu cũng bị khá nhiều tai t.iếng ), thực hư t.in đồn đó chính xa’c đến đâu thì chưa biết nhưng theo một số nguồn t.in khả tín thì đứng sau lưng tờ báo Người Tiêu Dùng là bà Trần Thị Lâm (Chủ tập đoàn Hoa Lâm), một người gốc Quảng Ngãi vừa có thế lực tài chính vừa có mối quan hệ khá rộng với hệ thống chính quyền từ TW đến địa phương đỡ đ.ầ.u & cung cấp thông t.in nội bộ cho nhóm PV của NTD đa’nh các ” quan chức ” nào không thuận theo ý ” bà Lâm” !

Nghe giang hồ đồn đại là bà này đi tới cơ quan nhà nước nào thì bà Lâm đều rải t.iền từ cửa bảo vệ cho đến tận văn phòng mà không biết đu’ng không?! Nếu thông t.in này là thật thì quả là quá k.h.ủ.n.g khiếp, chỉ một cá nhân mà có thể thao túng cả hệ thống chính trị từ TW đến địa phương thì coi như na’t ?!

Còn về lý do tại sao báo NTD chỉ tập trung đa’nh vào ” Tất Th.à.n.h Cang ” mà không phải là một ai khác?! Nguyên do nghe đâu do Tất Th.à.n.h Cang không đồng ý ký duyệt chuyển đổi công năng “DỰ A’N BỆNH VIỆN” tại Q. Bình Tân , TP.HCM của tập đoàn H.o.a Lâm th.à.n.h ” DỰ A’N KHU DÂN CƯ” vì nó vi phạm quy hoạch xây dựng nên có lẽ vì vậy mà bà Lâm chỉ đạo tay chân của m.ì.nh bên báo NTD tâ’n c.ông liên tục vào ông Tất Th.à.n.h Cang & cũng để nhằm “dằn mặt” các vị tai to mặt lớn khác phải biết ” ngoan ” & vâng lời m.ì.nh trong việc p.h.ê duyệt các dự a’n “dính” đến tập đoàn H.o.a Lâm sau này.

Nếu những thông t.in này là chính xa’c thì đu’ng là ” Đàn bà dễ có mấy tay” (?!) Còn một bộ phận khá lớn dân chúng, bạn đọc & người dùng Facebook thì cứ hả hê vì cứ tưởng tờ báo NTD này đang chô’ng tham nhũng nhưng họ đâu biết rằng tờ báo này thực ra đang phục vụ cho một vài cá nhân nào đó nhằm mục đích thao túng cả hệ thống chính trị & k.i.n.h tế của cả Việt Nam, thật k.h.ủ.n.g khiếp nếu những thông t.in & những lời đồn đoa’n trên là thật.




Bà Trần Thị Lâm – Chủ tịch Tập đoàn H.o.a Lâm

Lại nói về vấn đề Tất Th.à.n.h Cang có bị truy tô’ hay không?! Và nếu bị truy tô’ thì bị truy tô’ liên quan đến vụ việc gì?! Câu trả lời có lẽ cũng có khả năng TTC sẽ bị truy cư’u trách nhiệm h.ì.n.h sự nếu làm đu’ng luật nhưng sẽ là vụ việc liên quan tới sai phạm của TTC trong dự a’n của Q.u.ô.c C.u.o.n.g Gia Lai ở Nhà Bè chứ không phải những việc vụ việc liên quan đến Thủ Thiêm, vì sao ?!

Vì vụ việc Thủ Thiêm quá phức tạp, liên quan đến 3 đời Bí thư Th.à.n.h Ủy (Sáu Phong, 4 Sang, 2 Nhựt) ; 3 đời Chủ tịch Tphcm ( 2 Nhựt, 2 Quân, 4 Phong ) nên cái “lò l.ử.a” phải rất cân nhắc khi đụng tới vấn đề Thủ Thiêm nếu không muốn “vỡ bình”.

Lại nói thêm về phần bà Trần Thị Lâm (chủ tập đoàn H.o.a Lâm): Nghe đâu phong phanh t.in đồn là bà Lâm tuyên bố là chỉ cần nă’m được 2 cơ quan UBKTTW & Thanh tra Chính phủ là nă’m được hết các tỉnh! Liệu những lời đồn này có thật không?!

Nếu là thật thì ảnh hưởng của người phụ nữ này lên hệ thống chính trị Việt Nam quả là k.h.ủ.n.g khiếp?! Đề nghị cơ quan chức năng có thẩm quyền, nhất là Tổng Bí thư cho xa’c minh làm rõ là liệu có hay không một mưu đồ thao túng chính trị Việt Nam của một vài cá nhân & mục đích thật sự của việc này là gì?!

Mong Ngài TBT Nguyễn Phú Trọng chỉ đạo làm rõ có hay không â.m m.ư.u mượn ” bàn tay ” & ” cái lò” của Ngài TBT -CTN nhằm triệt hạ đối thủ, trả tư thù cá nhân nhằm mục đích & lợi ích của một nhóm cá nhân đồng thời cũng xa’c minh xem ai là người cung cấp hồ sơ & thông t.in nội bộ cho bà Lâm để bà này “tuồn” cho tay chân của m.ì.nh “bung ” hồ sơ về quan chức trên báo chí, truyền thông & tung lên m.ạ.n.g xã hội Facebook?!

https://mychildren.us/lo-dien-nguoi-dung-sau-tr-i-e-t-h-a-tat-thanh-cang-bang-truyen-thong/?fbclid=IwAR2l1z5rF2uyXyUi_I3kvIWqtjpSH_Aln6DsUaWrq1oOTRa4SsrwfO9Iqqg

Thứ Tư, 12 tháng 12, 2018

TIỀN LÀM BOT Ở ĐÂU ?

Tại buổi tiếp xúc cử tri quận Sơn Trà (Đà Nẵng) sáng 12-12-2017, Bí thư thành ủy  Đà Nẵng Trương Quang Nghĩa đã cho biết thực chất các dự án BOT là huy động tiền từ ngân hàng, không khéo sẽ có rủi ro tài chính rất lớn.

1. Tiền làm BOT vay ngân hàng

Liên quan đến vấn đề bất cập các dự án BOT mà cử tri đề cập, ông Nghĩa nói ngoài việc thanh tra, kiểm toán các dự án BOT, hiện vấn đề trên Ủy Ban kiểm tra trung ương cũng đang giám sát dự án Quốc lộ 1 và "có các vấn đề BOT sẽ được quan tâm". 

Ông Nghĩa nói rằng khi ông đương chức Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải, năm 2016 lúc tổng kết đánh giá các dự án BOT thì phải khẳng định rằng chủ trương đầu tư BOT là đúng, phù hợp với tình hình ngân sách còn hạn chế trong khi nguồn lực xã hội còn nhiều cần được huy động để đầu tư phát triển.

"Tuy nhiên, huy động nguồn lực vừa qua có phải là huy động nguồn lực xã hội không?", ông Nghĩa hỏi rồi tự trả lời: "Thực chất các dự án BOT là huy động tiền từ ngân hàng, không khéo sẽ có các rủi ro tài chính rất lớn. Vì vậy, sau khi rà soát, từ giữa năm 2016 Bộ Giao thông vận tải thống nhất tạm dừng, bây giờ chỉ cho phép đầu tư BOT ở các tuyến đường mới, chứ không cho phép đầu tư, nâng cấp ở các tuyến đường cũ, quan điểm là không tước đi quyền đi lại của người dân".

"Bây giờ đang tiến hành đẩy mạnh quyết toán và kiểm toán nữa thì sẽ rõ hết. Nhưng bây giờ giải quyết hậu quả thì có nhiều vấn đề. Tôi cũng nói luôn ở các dự án có lợi ích ở đấy" - ông Nghĩa nói.

....

Tác giả : Hữu Khá
Soure Tuoitreonline 12/12/2017

Chủ Nhật, 9 tháng 12, 2018

3 đại gia Việt nhiều vợ đông con, sở hữu công ty nghìn tỉ

3 đại gia Việt nhiều vợ đông con, sở hữu công ty nghìn tỉ:”Tôi đã cho tạc tượng 3 bà vợ tệ bạc để khắc cốt, ghi tâm những gì mà mấy bà dành cho tôi”

Những đại gia này không chỉ giàu có, quyền lực mà còn có rất nhiều đời vợ.Vị đại gia từng nói: “Hồi xây dựng Làng du lịch Chí Linh, tôi đã cho tạc tượng 3 bà vợ tệ bạc để khắc cốt, ghi tâm những gì mà mấy bà dành cho tôi.
Ngoài người vợ hiện tại tên Mai Mai xuất phát từ tình yêu như Lê Ân đã chia sẻ, lão đại gia 74 tuổi khẳng định 5 người vợ trước đều đến với ông bằng... thủ đoạn.
1. Đại gia Lê Ân và 6 người vợ
Ngoài người vợ hiện tại tên Mai Mai xuất phát từ tình yêu như Lê Ân đã chia sẻ, lão đại gia 74 tuổi khẳng định 5 người vợ trước đều đến với ông bằng… thủ đoạn.
Trong khuôn viên Làng du lịch Chí Linh (Bà Rịa - Vũng Tàu), đại gia Lê Ân cho tạc 3 bức tượng 3 người vợ phụ bạc, ôm tài sản của ông ra đi và gây cho ông cảnh tù tội.
Trong khuôn viên Làng du lịch Chí Linh (Bà Rịa – Vũng Tàu), đại gia Lê Ân cho tạc 3 bức tượng 3 người vợ phụ bạc, ôm tài sản của ông ra đi và gây cho ông cảnh tù tội.
Vị đại gia từng nói: “Hồi xây dựng Làng du lịch Chí Linh, tôi đã cho tạc tượng 3 bà vợ tệ bạc để khắc cốt, ghi tâm những gì mà mấy bà dành cho tôi. Tôi mất trắng tài sản, ngồi tù cũng vì mấy bà này. Mỗi lần nhìn các bức tượng là tôi lại nhớ chuyện cũ”.
Khi đại gia Lê Ân vào tù, cuối tháng 8/2005, người vợ thứ 4 nộp đơn ly dị vì tưởng ông đã trắng tay.
Tuy nhiên, khi cấp sơ thẩm thuận tình ly hôn thì bà này lại kháng cáo, muốn níu kéo hôn nhân vì nghe tin ông đăng báo tìm chủ nợ để trả tiền và mua siêu xe hơn 1,5 triệu USD.
Tuy nhiên, khi cấp sơ thẩm thuận tình ly hôn thì bà này lại kháng cáo, muốn níu kéo hôn nhân vì nghe tin ông đăng báo tìm chủ nợ để trả tiền và mua siêu xe hơn 1,5 triệu USD.
Cho rằng người vợ này có ý thôn tính tài sản, cuối năm 2009, ông Lê Ân đã mời một số cô gái bán vé số về nhà, nhờ họ giả làm vợ ông trong thời gian 3 tháng.
Cho rằng người vợ này có ý thôn tính tài sản, cuối năm 2009, ông Lê Ân đã mời một số cô gái bán vé số về nhà, nhờ họ giả làm vợ ông trong thời gian 3 tháng.
Sau thời gian, ông tiếp tục gây ồn ào khi tổ chức đám cưới với cô vợ trẻ Mai Mai - người kém hơn 50 tuổi.
Sau thời gian, ông tiếp tục gây ồn ào khi tổ chức đám cưới với cô vợ trẻ Mai Mai – người kém hơn 50 tuổi.
Với Lê Ân, đây là cuộc hôn nhân mà ông rất "tôn thờ". Ông Lê Ân rất chiều chuộng vợ trẻ đến mức mua giường 6 tỉ, tặng ô tô và xây vườn cây ăn quả nhiều tỉ đồng tặng vợ.
Với Lê Ân, đây là cuộc hôn nhân mà ông rất “tôn thờ”. Ông Lê Ân rất chiều chuộng vợ trẻ đến mức mua giường 6 tỉ, tặng ô tô và xây vườn cây ăn quả nhiều tỉ đồng tặng vợ.
Sau khi xuất ngũ, ông Huỳnh Uy Dũng kết hôn với bà Trần Thị Tuyết, lớn hơn 6 tuổi là con gái ông Ba Thu, Giám đốc Sở Nông nghiệp tỉnh Sông Bé bấy giờ.
2
2. Ông Huỳnh Uy Dũng và 2 bà vợ
Sau khi xuất ngũ, ông Huỳnh Uy Dũng kết hôn với bà Trần Thị Tuyết, lớn hơn 6 tuổi là con gái ông Ba Thu, Giám đốc Sở Nông nghiệp tỉnh Sông Bé bấy giờ.
Vợ chồng ông có hai con trai và một con gái út. Tuy nhiên, cuộc hôn nhân này đã kết thúc sau ngày lễ mừng thọ linh đình 10.000 khách mời của mẹ ông Dũng không lâu.
Vợ chồng ông có hai con trai và một con gái út. Tuy nhiên, cuộc hôn nhân này đã kết thúc sau ngày lễ mừng thọ linh đình 10.000 khách mời của mẹ ông Dũng không lâu.
Trong số 3 người con với bà cả, người con trai đầu được ông Dũng yêu quý nhất khi từng được ông giao cho vị trí Tổng Giám đốc Công ty Đại Nam và quyết định lấy tên người con này đặt tên cho một công ty do ông thành lập.
Trong số 3 người con với bà cả, người con trai đầu được ông Dũng yêu quý nhất khi từng được ông giao cho vị trí Tổng Giám đốc Công ty Đại Nam và quyết định lấy tên người con này đặt tên cho một công ty do ông thành lập.
Kết thúc cuộc hôn nhân, ở tuổi U60, ông chủ Đại Nam và bà Nguyễn Phương Hằng đã đến với nhau và có cậu quý tử đẹp như thiên thần.
Kết thúc cuộc hôn nhân, ở tuổi U60, ông chủ Đại Nam và bà Nguyễn Phương Hằng đã đến với nhau và có cậu quý tử đẹp như thiên thần.
Bà Nguyễn Phương Hằng trước khi về làm vợ ông Dũng là vợ cũ của ông Trần Văn Thìn.
Bà Nguyễn Phương Hằng trước khi về làm vợ ông Dũng là vợ cũ của ông Trần Văn Thìn.
Sau khi ly hôn chồng, nữ doanh nhân độc thân với vốn kinh nghiệm kinh doanh từ năm 25 tuổi tập trung điều hành công ty chuyên kinh doanh về lĩnh vực bất động sản, trồng cao su và siêu thị thời trang.
Sau khi ly hôn chồng, nữ doanh nhân độc thân với vốn kinh nghiệm kinh doanh từ năm 25 tuổi tập trung điều hành công ty chuyên kinh doanh về lĩnh vực bất động sản, trồng cao su và siêu thị thời trang.
Vào thời điểm tháng 9/2007, khi đại gia Dũng bắt tay vào xây dựng khu du lịch Đại Nam cũng là lúc 2 người quen và nảy sinh tình cảm với nhau.
Vào thời điểm tháng 9/2007, khi đại gia Dũng bắt tay vào xây dựng khu du lịch Đại Nam cũng là lúc 2 người quen và nảy sinh tình cảm với nhau.
Tháng 6/2010, lễ cưới chính thức được diễn ra tại Thành Đại Nam. Đám cưới quy mô, hoành tráng và vô cùng xa xỉ.
Tháng 6/2010, lễ cưới chính thức được diễn ra tại Thành Đại Nam. Đám cưới quy mô, hoành tráng và vô cùng xa xỉ.
Nguyễn Đức An là một doanh nhân Việt kiều Mỹ thành đạt. Ông rời Việt Nam từ năm 12 tuổi để sang Mỹ học tập và nhanh chóng trở thành một trong những doanh nhân thành công với hàng loạt bất động sản, biệt thự triệu đô ở trong và ngoài nước.
1
3. Đại gia Đứс An cùng 4 người vợ
Nguyễn Đứс An là một doanh nhân Việt kiều Mỹ thành đạt. Ông rời Việt Nam từ năm 12 tuổi để sang Mỹ học tập và nhanh chóng trở thành một trong những doanh nhân thành công với hàng loạt bất động sản, biệt thự triệu đô ở trong và ngoài nước.
Đại gia này còn sở hữu hàng loạt xế sang và có cổ phần trong nhiều công ty, ngân hàng ở Việt Nam.
Đại gia này còn sở hữu hàng loạt xế sang và có cổ phần trong nhiều công ty, ngân hàng ở Việt Nam.
Không chỉ nổi tiếng với tư cách là đại gia khi sở hữu khối tài sản kếch xù, ông Đức An còn được biết đến với "kinh nghiệm" tình trường đáng nể.
Không chỉ nổi tiếng với tư cách là đại gia khi sở hữu khối tài sản kếch xù, ông Đứс An còn được biết đến với “kinh nghiệm” tình trường đáng nể.
Nhưng cuộc hôn nhân với Ngọc Thúy đã khiến tên tuổi đại gia Đức An trở nên "nổi tiếng" hơn. Đại gia Đức An được báo chí nhắc đến nhiều từ vụ “ly hôn tiền tỷ” với siêu mẫu Ngọc Thúy và tới nay vẫn chưa có hồi kết.
Nhưng cuộc hôn nhân với Ngọc Thúy đã khiến tên tuổi đại gia Đứс An trở nên “nổi tiếng” hơn. Đại gia Đứс An được báo chí nhắc đến nhiều từ vụ “ly hôn tiền tỷ” với siêu mẫu Ngọc Thúy và tới nay vẫn chưa có hồi kết.
Theo đó, ông “trúng tiếng sét ái tình” với siêu mẫu Ngọc Thúy khi cô cùng ekip tới biệt thự triệu đô của ông để chụp ảnh. Cặp đôi kết hôn năm 2006 chỉ sau 7 ngày quen biết
Theo đó, ông “trúng tiếng sét ái tình” với siêu mẫu Ngọc Thúy khi cô cùng ekip tới biệt thự triệu đô của ông để chụp ảnh. Cặp đôi kết hôn năm 2006 chỉ sau 7 ngày quen biết
Tháng 8/2007, cả hai đã ra tòa ký giấy ly hôn.
Tháng 8/2007, cả hai đã ra tòa ký giấy ly hôn.
Tháng 10/2015, đại gia Đức An tiếp tục gây sốc khi tổ chức lễ đính hôn đẹp như mơ với người mẫu, diễn viên Phan Như Thảo. Đại gia này còn gửi bức tâm thư “dằn mặt” vợ cũ Ngọc Thúy để không gây thêm phiền phức cho vợ mới.
Tháng 10/2015, đại gia Đứс An tiếp tục gây ʂṓc khi tổ chức lễ đính hôn đẹp như mơ với người mẫu, diễn viên Phan Như Thảo. Đại gia này còn gửi bức tâm thư “dằn mặt” vợ cũ Ngọc Thúy để không gây thêm phiền phức cho vợ mới.
Theo kenhsao